TÓM TẮT:Xã hội Việt Nam những năm 1930-1945 có nhiều biến đổi trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. Xã hội lúc đó là một xã hội rối ren, đen tối về kinh tế cũng như về kiến trúc thượng tầng. Việt Nam chịu ảnh hưởng xấu của khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn 1929-1933. Chế độ sưu thuế nặng nề, chế độ bắt phu bắt lính của thực dân Pháp, áp bức của phong kiến làm cho cuộc sống người dân đã khổ lại càng thêm khổ. Văn học hiện thực phê phán cũng ra đời trong thời gian này. Những tác phẩm văn học trong thời gian này đã phản ánh rất rõ nét xã hội đương thời. Việt Nam là một nước chịu sự ảnh hưởng lớn của tư tưởng phong kiến truyền thống và Nho gia. Địa vị của phụ nữ luôn luôn nằm ở tầng cuối cùng của xã hội. Dưới sự áp bức của cả chế độ phong kiến và sự thống trị thực dân, phụ nữ luôn phải chịu nỗi thống khổ gấp đôi nam giới. Luận văn này phân tích những nỗi thống khổ của người phụ nữ Việt Nam được phản ánh qua các tác phẩm văn học trong thời kỳ 1930-1945. Luận văn cũng nêu rõ các nguyên nhân gây ra những nỗi thống khổ đó. Qua đó hiểu rõ hơn được lịch sử phát triển và những ưu việt, tiến bộ vượt trội trong sự nghiệp giải phóng phụ nữ của chế độ xã hội chủ nghĩa đương thời.
Từ khóa: 1930-1945, phụ nữ, tác phẩm văn học, hiện thực phê phán, nguyên nhân
MỤC LỤC
TÓM TẮT
中文摘要
英语摘要
Chương I Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945-1
1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945-1
1.1.1 Tình hình kinh tế-1
1.1.2 Tình hình lịch sử-3
1.1.3 Chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa của thực dân Pháp và những ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội Việt Nam-6
1.1.4 Một ý thức mới, một tâm lý mới lan tràn-6
1.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945-6
1.2.1 Thời kỳ 1930-1935: Thơ văn gắn liền với cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.-6
1.2.2 Thời kỳ 1936-1939-7
1.2.3 Thời kỳ 1939-1945-7
1.3 Những tác phẩm nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn
1930-1945-8
Chương II Nỗi thống khổ của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua các tác phẩm tiêu biểu-9
2.1 Nỗi thống khổ về thể xác-9
2.2 Nỗi thống khổ về tinh thần-13
Chương III Phân tích nguyên nhân của nỗi thống khổ của phụ nữ-16
3.1 Do nhận thức của bản thân-18
3.2 Sử áp bức của chế độ phong kiến và sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân-19
Kết luận-22
Lài liệu tham khảo-23
Lời cảm ơn-24
致 谢-25