TÓM TẮT:Số từ là việc phản ánh của thế giới vật chất. Nó được tạo ra từ thời kỳ xa xưa dưới giúp đỡ của các ký hiệu. Theo sự phát triển của văn minh xã hội, số từ có ý nghĩa văn hóa phong phú trong những bối cảnh xã hội khác nhau. Những số từ từ xưa đến nay đều có liên hệ chặt chẽ với cuộc sống xã hội và cuộc sống gia đình của con người. Nó không những có thể được sử dụng để tính toán mà còn là một bộ phận của ngôn ngữ và văn hóa. Theo sự phát triển của toàn cầu hóa ngày càng sâu sắc, giao thiệp giữa các quốc gia ngày càng nhiều hơn, địa vị của văn hóa càng ngày càng quan trọng. Tuy Trung-Việt là hai nước láng giềng, vị trí cũng gần gặn, nhưng sở thích và kiêng kỵ của người dân đối với số từ khác nhau. Luận văn này nghiên cứu và so sánh những sở thích và kiêng kỵ số từ của người dân ở hai nước Trung -Việt. Thông qua việc nghiên cứu, so sánh để tăng thêm hiểu biết lẫn nhau về văn hóa, tránh xung động và những đáng tiếc xảy ra trong quá trình giao thiệp do không hiểu biết sở thích và kiêng kỵ của nhau. Đây cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho những sinh viên Trung Quốc chuyên ngành tiếng Việt và những người quan tâm tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc-Việt Nam.
Từ khóa: số từ, sở thích, kiêng kỵ, giao thiệp ở Trung-Việt
MỤC LỤC
TÓM TẮT
中文摘要
英语摘要
Chương I Khái niệm của kiêng kỵ-1
1.1 Khái niệm và địa vị văn hóa của kiêng kỵ-1
1.1.1 Khái niệm của kiêng kỵ-1
1.1.2 Chức năng giáo dục của kiêng kỵ-2
1.2 Bản chất và nguyên nhân xuất hiện của hiện tượng kiêng kỵ-3
1.2.1 Bản chất của kiêng kỵ-3
1.2.2 Nguyên nhân xuất hiện của hiện tượng kiêng kỵ-5
1.3 Hiện tượng sở thích một số số từ-6
1.3.1 Sở thích ưa chuộng số từ “đẹp”-6
1.3.2 Những lý do dẫn đến thích một số con số “đẹp”-7
Chương II So sánh những sở thích và kiêng kỵ về số từ ở hai nước Trung-Việt-8
2.1 Những số từ được kiêng kỵ-8
2.1.1 Đi xa-8
2.1.2 Ngày Tết-10
2.1.3 Cưới xin-11
2.1.4 Cuộc sống hàng ngày-13
2.2 Những số từ được sở thích-16
2.3 Điểm giống nhau và khác nhau về sở thích và kiêng kỵ của số từ ở hai nước Trung-Việt-18
2.3.1 Điểm giống nhau-18
2.3.2 Điểm khác nhau-18
Chương III Sự tác động của văn hóa kiêng kỵ đối với giao lưu Trung-Việt-20
3.1 Sự tác động của văn hóa kiêng kỵ-20
3.1.1 Điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và xã hội-20
3.1.2 Hình thành quy phạm xã hội tốt-21
3.2 Sự tác động của văn hóa kiêng kỵ đối với giao tiếp Trung-Việt-..23
3.2.1 Xây dựng mối quan hệ tốt giữa người và người-23
3.2.2 Hình thành hoàn cảnh giao lưu tốt-24
Kết luận-26
Tài liệu tham khảo-27
Lời cảm ơn-28
致 谢-29
上一篇:中越两国颜色文化的比较_越南语论文.doc
下一篇:没有了
下一篇:没有了