TÓM TẮT:Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp của con người, nếu sử dụng ngôn ngữ chính xác và hợp lý, thì có thể giành được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Từ ngữ xưng hô là một phần rất quan trọng của ngôn ngữ. Việc sử dụng từ ngữ xưng hô một cách chính xác, có ảnh hưởng rất lớn với kết quả giao lưu. Từ việc sử dụng từ xưng hô trong những trường hợp khác nhau có thể nhận ra được địa vị xã hội, trình độ tri thức văn hóa, trình độ tu dưỡng cá nhân v.v... Đồng thời, điểm khác nhau của cách sử dụng xưng hô trong quan hệ gia đình và xã hội của người Trung Quốc và Việt Nam, cũng có thể phản ánh những điểm khác nhau về văn hóa hai nước. khóa luận này thực hiện tìm hiểu xưng hô trong quan hệ gia đình và xã hội, tổng kết những điểm giống nhau và khác nhau trong xưng hô của người Trung Quốc và Việt Nam.
Tìm hiểu cách xưng hô trong quan hệ gia đình và xã hội của người Trung Quốc và Việt Nam, giúp chúng ta hiểu sâu thêm văn hóa hai nước, càng nắm vững cách sử dụng từ xưng hô một cách linh hoạt để đạt được hiệu quả tốt trong giao tiếp.
Từ khóa: từ xưng hô, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, văn hóa hai nước
MỤC LỤC
TÓM TẮT
中文摘要
英语摘要
Chương I Khái quát về từ xưng hô-1
1.1 Định nghĩa của từ xưng hô-1
1.2 Phân loại của từ xưng hô-2
1.2.1 Từ ngữ xưng hô thân tộc-3
1.2.2 Từ ngữ xưng hô xã hội-4
1.3 Tác dụng của từ xưng hô-4
1.3.1 Tác dụng chỉ đại-4
1.3.2 Chỉ thân phận bản thân và mối quan hệ-5
1.3.3 Tác dụng giao tiếp-5
Chương II Cách xưng hô trong quan hệ gia đình và xã hội của người Trung Quốc và Việt Nam-7
2.1 Cách xưng hô trong quan hệ gia đình của người Trung Quốc và
Việt Nam-7
2.1.1 Đặc điểm xưng hô thân tộc Hán-Việt-12
2.1.1.1 Tôn ty trật tự, trên dưới rõ ràng-12
2.1.1.2 Phân biệt nội và ngoại, thân và sơ-12
2.1.2 Khác nhau của xưng hô thân tộc Hán-Việt-13
2.1.2.1 Xưng hô về con cái của anh chị em ruột bố mẹ-13
2.1.2.2 Xưng hô về bậc con cháu trai-14
2.2 Cách xưng hô trong quan hệ xã hội của người Trung Quốc và Việt Nam-14
2.2.1 Xưng hô họ tên-15
2.2.2 Xưng hô nhân xưng-16
2.2.2.1 Đại tự nhân xưng tiếng Hán.-17
2.2.2.2 Đại tự nhân xưng tiếng Việt-18
2.2.3 Xưng hô theo chức vụ, cương vị.-19
Chương Ⅲ Tổng kết về cách xưng hô trong quan hệ gia đình và xã hội của người Trung Quốc và Việt Nam-21
3.1 Điểm giống nhau-21
3.2 Điểm khác nhau-21
3.2.1 Về cách xưng hô, người Trung Quốc trọng “họ” mà người Việt Nam trọng “tên”.-21
3.2.2 Từ xưng hô thân tộc trong tiếng Hán chủ yếu là từ song âm tiết mà trong tiếng Việt chủ yếu là từ đơn âm tiết.-22
3.2.3 Đại từ nhân xưng tiếng Việt mang sắc thái tình cảm mạnh mẽ, nhưng tiếng Hán không như vậy.-22
3.3 Những điểm phải chú ý-23
Kết luận-26
Tài liệu tham khảo-27
Lời cảm ơn-28
致谢-29