中越两国学生放假制度的对比研究_越南语论文.doc

  • 需要金币2000 个金币
  • 资料包括:完整论文
  • 转换比率:金钱 X 10=金币数量, 即1元=10金币
  • 论文格式:Word格式(*.doc)
  • 更新时间:2016-12-29
  • 论文字数:11787
  • 当前位置论文阅览室 > 外语论文 > 越南语论文 >
  • 课题来源:(张老师)提供原创文章

支付并下载

TÓM TẮT:Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng đã có quan hệ từ lâu đời, do đặc điểm về địa lý và lịch sử, nên nền giáo dục hai nước có nhiều ảnh hưởg, giao lưu qua lại. Giáo dục là một bộ phận của xã hội, trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục, chế độ nghỉ của học sinh trong năm học là một trong những vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm. Việc nghỉ học đóng vai trò quan trọng trong học tập và sinh hoạt của học sinh và cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt và hoạt động tự bồi dưỡng của các thầy cô giáo. Mặt khác, nó cũng tác động đến cả kinh tế xã hội. Vì vậy, nghiên cứu và tìm hiểu về chế độ nghỉ của học sinh trong năm học là một điều hết sức cần thiết. Luận văn này thông qua tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong chế độ nghỉ của học sinh trong năm học ở hai nước Việt-Trung, để chúng ta có thể thấy rõ những chế độ nghỉ học hợp lý, làm cho học sinh có thể sắp xếp thời gian nghỉ và học của mình một cách hợp lý, đảm bảo thu được kết qủa học tập cao nhất của học sinh. Chế độ nghỉ hợp lý cũng giúp giáo viên có thể chủ động đặt ra kế hoạch dạy học tốt hơn, khoa học hơn, nâng cao chất lượng giáo dục. Việc tìm hiểu chế độ nghỉ của học sinh hai nước cũng giúp cho ngành giáo dục hai nước có thể tham khảo kinh nghiệm, học tập lẫn nhau, nhằm mục tiêu đào tạo cho đất nước những con người phát triển toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ cho xã hội.

 

Từ khóa: giáo dục, chế độ nghỉ học, chất lượng giáo dục, phát triển toàn diện

 

MỤC LỤC

TÓM TẮT

中文摘要

英语摘要

Chương I Chế độ nghỉ của học sinh Việt Nam-1

1.1 Định nghĩa về ngày nghỉ-1

1.1.1 Cơ sở hình thành chế độ thời giờ học tập, thời giờ nghỉ ngơi-1

1.1.2 Khái niệm về ngày nghỉ-1

1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định chế độ nghỉ học của học sinh-1

1.2 Những ngày nghỉ cố định-2

1.2.1 Nghỉ hàng tuần-3

1.2.2 Các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hè-3

1.2.3 Các ngày nghỉ khác-4

1.3 Những ngày nghỉ đột xuất-4

1.3.1 Học sinh được nghỉ học trong những ngày rét đậm, rét hại-4

1.3.2 Học sinh được nghỉ học tránh lũ-5

1.3.3 Học sinh nghỉ học về việc riêng-6

Chương II Chế độ nghỉ của học sinh Trung Quốc -8

2.1 Khái quát chung về thời gian nghỉ học-8

2.1.1 Định nghĩa về ngày nghỉ-8

2.1.2 Sự cần thiết phải có pháp luật về thời gian học tập, thời gian nghỉ ngơi-8

2.1.3 Ý nghĩa của việc quy định chế độ nghỉ học của học sinh-10

2.2 Những ngày nghỉ cố định-10

2.2.1 Nghỉ hàng tuần-11

2.2.2 Các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hè-11

2.2.3 Các ngày nghỉ khác-12

2.3 Những ngày nghỉ đột xuất-12

2.3.1 Học sinh được nghỉ học khi động đất liên tiếp xảy ra-12

2.3.2 Học sinh được nghỉ học để chống dịch bệnh truyền nhiễm-13

Chương III Một số nhận xét về chế độ nghỉ-15

3.1 Những điểm giống nhau trong chế độ nghỉ học của học sinh hai nước Việt – Trung-15

3.1.1 Học sinh Trung Quốc và học sinh Việt Nam đều được nghỉ hai ngày cuối tuần-15

3.1.2 Học sinh Trung Quốc và học sinh Việt Nam đều được nghỉ các ngày tết truyền thống-15

3.1.3 Thời gian nghỉ học, thời gian kéo dài năm học trong trường hợp đặc biệt-16

3.2 Những điểm khác nhau trong chế độ nghỉ học của học sinh hai nước Viêt – Trung.-17

3.2.1 Số ngày nghỉ các ngày tết trunyền thống khác nhau trong chế độ nghỉ học của học sinh Trung Quốc và học sinh Việt Nam-17

3.2.2 Thời gian nghỉ Tết, nghỉ hè khác nhau-19

3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về thời gian học tập, thời gian nghỉ ngơi-20

3.3.1 Kiến nghị về thay đổi thời gian làm việc và học tập của cơ quan đòan thể và trường học để làm giảm việc ách tắc giao thông.-20

3.3.2 Đặt quyền lợi của trẻ, tránh việc học thêm một cách tràn lan-21

3.3.3 Xây dựng nên một chế độ nghỉ học đậm đà sắc thái hai nước Việt - Trung-23

Kết luận-25

Tài liệu tham khảo.27

Lời cảm ơn-28

致谢-29